Tổng hợp các cách chống thấm hồ cá bằng sơn, bạt chống thấm
Có nhiều cách chống thấm hồ nước, hồ cá, nhưng mình sẽ nói cách chống thấm phổ biến và hiệu quả nhất
Đối với đáy bể:
- Trước khi thi công, phần nền phải được lu lèn kĩ, đảm bảo độ chặt, không bị lún sụt trong quá trình sử dụng.
- Nên dải nền 1 lớp nilon giày chống thấm trước khi đổ bê tông
- Lớp bê tông đổ đáy bể phải đảm bảo đủ chiều dày, bố trí thép bê tông đáy hợp lý.
- Với những bể cá lớn ngoài việc đầm nền kĩ, bê tông đủ chiều dày, bố trí nhiều lớp thép khi thi công còn phải bổ sung thêm dầm để tăng khả năng chịu lực của đáy bể tùy theo vị trí địa lí.
Đối với thành bể
Sau khi xây or đổ bê tông xong ngoài việc chống thấm bằng xi măng cát thì ta dùng thêm
- Sử dụng keo, Sơn chống thấm
Sơn 2-3 lớp, lớp đầu loãng để lót nền, đợi khô sơn lớp tiếp theo đê sơn bền và đạt hiệu qua cao nhất
Các loại sơn như : Sơn chống thấm Mariseal 300, Sơn chống thấm Kova, Sơn chống thấm Kova CT-11A sau đó sơn Kova KL-5.... Rất nhiều loại sơn chống thấm mà bạn có thê tự đi mua tại các cửa hàng sơn chuyên dụng cho hồ cá…
……hoặc xem bảng giá sơn tại đây
2. Sử dụng bạt chống thấm
Bạt chống thấm HDPE có cấu tạo từ hạt nhựa HDPE tạo màng dùng để chống thấm cho các công trình dân dụng và công nghiệp, dùng chống thấm cho nhà máy nhiệt điện, hố xử lý rác thải, hồ nuôi tôm, hầm biogas, hồ cá, Tùy vào mục đích sử dụng bạt có tuổi thọ từ 20 năm tới 50 năm
- Hiệu quả chống thấm cao
- Rẻ hơn rất nhiều so với xây dựng kiên cố
- Tiết kiệm được chi phí, thời gian thi công nhanh.
- Nên sử dụng loại có độ giầy từ 0,5mm để có độ bền cao Giá từ 150-200k/m2
- Sư dụng keo HOTGEO để dán bạt HDPE
- Nên mua bạt chỗ uy tín tránh hàng nhái, sử dụng được vài hôm rách tứ tung
- Lót cát->Lót tấm vải địa_>sau đó mới lót bạt nhé
Xem bảng giá bạt HDPE chuẩn tại đây
Nếu có câu hỏi, hay cần sự giúp đỡ hãy call cho tôi: 0364440004
Hoặc để lại yêu cầu dưới đây nhé, tôi sẽ trả lời cho bạn sớm nhất có thể